1. Nguyên Nhân Ly Hương
Root Cause of the Exodus
2. Hải Trình Thảm Khốc
3. Ðời Sống Trong Trại Tị Nạn
4. Phản Ứng của Thế Giới
◙ Hội Nghị về Tị Nạn Ðông Dương I
The First International Conference
Phong Trào Quốc Tế Cứu Trợ Tị Nạn
Historic Rescue Efforts
◙ Hội Nghị về Tị Nạn Ðông Dương II
The Second International Conference
Những câu chuyện vượt biên đáng nhớ cần được ghi lại cho thế hệ tương lai tìm hiểu học hỏi.
[xem.read※˃]
Collection of Vietnamese refugees' incredible stories.
Hình ảnh người Việt tị nạn
[xem.view※˃]
Image collection of Vietnamese refugees' incredible journey
Các thước phim về người Việt tị nạn và hành trình vượt biên
[xem.view※˃]
Collection of Vietnamese refugees' incredible memories in motion pictures and videos
Văn chương về người Việt tị nạn
[xem.view※˃]
Collection of creative short stories and poetry
Ḉ Selective contributions . Quý tác giả có thể gởi sáng tác cho VượtBiên.com tuyển chọn qua email
Tưởng niệm nạn nhân thiệt mạng hay mất tích trên đường tìm tự do
[xem.view※˃]
In memory of souls lost in search of freedom
2025-09-07: Tưởng Niệm 50 Năm Lịch Sử, Từ Đau Thương Đến Vinh Quang và Tri Ân Nước Mỹ
◙ VIETNAMERICA, The Musical 1975-2025 https://vnlac.org/
◙ South Vietnam’s sole Literary Centre remains active
Tổ chức VNCH duy nhất vẫn hoạt động
Văn Bút Việt Nam
PENVietnam.org
Thành viên/Member of
PEN International
https://www.pen100archive.org/pen_centre/vietnamese-abroad-centre/
Hành trình 2018-2020 Journey
https://www.youtube.com/watch?v=FNfiewM6R7E
Trại tị nạn Guam tiếp nhận hơn 110000 đồng bào tị nạn vào năm 1975
[xem.view※˃]
◙ Guam refugee camp sheltered over 110,000 Vietnamese refugees in 1975
Trước khi đóng cửa vào năm 1991, trại tỵ nạn Bidong tại Mã Lai đã tiếp nhận hơn 250000 đồng bào tỵ nạn.
[xem.view※˃]
◙ Before closure in 1991, Bidong refugee camp in Malaysia sheltered more than 250,000 Vietnamese refugees.
Trại tị nạn Galang (1978-1996) tại Indonesia có thể tạm lưu khoảng 250000 đồng bào tị nạn.
[xem.view※˃]
◙ Galang refugee camp (1978-1996) in Indonesia sheltered up to 250,000 Vietnamese refugees.
Trại tị nạn Songkhla tại Thái Lan có thể tạm lưu hơn 10000 người vào các tháng có số đồng bào vượt biên cao.
[xem.view※˃]
◙ Songkhla refugee camp in Thailand could hold more than 10,000 Vietnamese asylum seekers at its population peak.
Closed camps . Trại cấm: Tai A Chau, Argyle Street, Chimawan, Green Island, Heilingchau, High Island, Shek Kong, White Head
[xem.view※˃]
Open access camps . Trại tự do (ra vào): Trại Tuen Mun, Pillar Point
42918 đồng bào vượt biên qua Lào hay Cam Bốt để tìm tự do tại Thái Lan. Cuộc vượt tuyến của bộ nhân Việt Nam cũng khủng khiếp không kém hải trình thảm khốc của thuyền nhân.
[xem.view※˃]
◙ 42918 Vietnamese successfully made the journey on foot through Laos or Cambodia to seek freedom in Thailand.
Trại tị nạn Palawan tại Phi Luật Tân đã tiếp nhận hơn 500000 đồng bào từ năm 1979 và sau này vào năm 1997 người tị nạn chuyển về Viet Ville, ngôi làng tị nạn hiện là điểm thu hút du khách đến Puerto Princesa.
[xem.view※˃]
◙ Palawan refugee camp in the Philippines sheltered over 500,000 Vietnamese refugees since 1979 and later in 1997 evolved into Viet Ville, a refugee village now a tourist attraction in Puerto Princesa, Palawan.
Đang thực hiện ◙ TBA
Đang thực hiện ◙ TBA
"Có lẽ trời muốn trao cho gánh nặng, bắt trải qua bách chiết thiên ma."
“Perhaps heaven wishes to grant vital role, thus forces us to endure countless trials." Nguyễn Trãi
₮hực hiện từ 30-4-2025 với mục đích trình bày ký ức quý báu về người tị nạn Việt Nam vượt biên tìm tự do và lưu trữ tài liệu lịch sử cùng phim ảnh giá trị từ ngày Sài Gòn sụp đổ vào 30-4-1975 nhằm tôn vinh thành tựu của người Việt tị nạn và tưởng nhớ gần 500000 đồng bào đã thiệt mạng trên hành trình tìm tự do.
₡reated on 30-4-2025 with the objective of presenting precious memories of Vietnamese refugees, who fled in search of freedom since the fall of Sài Gòn on 30-4-1975 and, in the process, preserving invaluable historic facts and images while honoring their triumphs and remembering nearly 500,000 Vietnamese who perished on their journey to liberty.
Ͼ VượtBiên.com khắc ghi hoài ý tưởng niệm hàng vạn người Việt tị nạn đã mất mạng trên hành trình vượt biên tìm tự do và trân trọng ghi ân những cá nhân dám đối chọi với tử thần để vượt biên tìm tự do và tiếp tục tranh đấu cho lý tưởng tự do cũng như tất cả quý mạnh thường quân, tổ chức, quốc gia đã, đang và sẽ tiếp tục cứu trợ dân tị nạn.
Ͼ VượtBiên.com is dedicated to Vietnamese refugees who suffered and perished in the quest for freedom, and to those asylum seekers who survived and continue the campaign for liberty, and to individuals, organizations and countries that have assisted refugees in the past, at present time and in the future.
1910: Tờ báo đầu đầu tiên của Việt Nam là Gia Định Báo xuất bản tại Sài Gòn dùng chữ quốc ngữ (ABC) do học giả Trương Vĩnh Ký làm tổng biên tập ra hàng tuần từ ngày 15-4-1865 và tồn tại đến 44 năm (1-1-1910).
◙ Vietnam's first newspaper in Vietnam was Gia Định Báo which was written in Alphabets under the editorship of well-known scholar Trương Vĩnh Ký as a weekly newspaper published in Saigon from April 15, 1865 and existed for 44 years (last issue was January 1, 1910).
1918: Báo phụ nữ đầu tiên là tuần báo “Nữ Giới Chung” [tiếng chuông (thức tỉnh) Nữ giới] do Sương Nguyệt Anh (con gái của cụ đồ Nguyễn Đình Chiểu) chủ trương được xuất bản tại Sài Gòn vào năm 1918.
◙ First women's newspaper in Vietnam was the weekly “Nữ Giới Chung” (Women's Enlightenment) published in Saigon in 1918 by Sương Nguyệt Anh (daughter of South Vietnam's highly-respected scholar Nguyễn Đình Chiểu, author of widely-circulated odyssey entitled Lục Vân Tiên).
Chính phủ Việt Nam đầu tiên sau giai đoạn Pháp thuộc: Sáng 28-10-1946, khóa họp lần thứ hai của Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khai mạc tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Từ trái sang phải là các lãnh tụ quốc gia và cộng sản có cả vua Bảo Đại (Vĩnh Thụy): Trương Đình Tri, Đặng Thai Mai, Chu Bá Phượng, Nguyễn Tường Tam, Huỳnh Thúc Kháng, Hồ Chí Minh, Vĩnh Thụy, Lê Văn Hiến, Phan Anh, Vũ Đình Hoè, Trần Đăng Khoa, Bồ Xuân Luật.
◙ Vietnam’s first post-colonial government which was Communist-Nationalist coalition: On the morning of October 28, 1946, the second session of the National Assembly of the Democratic Republic of Vietnam opened at the Hanoi Opera House.
From left to right are Communist and Nationalist leaders including abdicated emperor Bảo Đại (Vĩnh Thụy): Trương Đình Tri, Đặng Thai Mai, Chu Bá Phượng, Nguyễn Tường Tam, Huỳnh Thúc Kháng, Hồ Chí Minh, Vĩnh Thụy, Lê Văn Hiến, Phan Anh, Vũ Đình Hoè, Trần Đăng Khoa, Bồ Xuân Luật.
[xem.view※˃]
We use cookies to analyze website traffic and optimize your website experience. By accepting our use of cookies, your data will be aggregated with all other user data.